Gallery

Gia hạn visa 3 tháng một lần chuyên nghiệp

Người nước ngoài đang du lịch Việt Nam nếu visa hết hạn có thể xin gia hạn visa với thời hạn với thời hạn từ 1 tháng tới dưới 3 tháng tại Cục quản lý xuất nhập cảnh hoặc phòng quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh thành phố tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.


Chương Trình Gia Hạn Visa Qua Đường Bưu Điện là gì?

- Chương trình gia hạn visa qua đường bưu điện đem lại cơ hội để bạn có thể gia hạn visa mà không phải đến tận nơi để phỏng vấn.  (Lưu ý:  Phòng lãnh sự có quyền yêu cầu đương đơn đến phỏng vấn để xác nhận việc đương đơn đó có đủ điều kiện có visa vào Hoa Kỳ).
Hầu hết các đơn xin visa đều được xử lý và gửi trả lại trong vòng 6-8 ngày làm việc.
Phí xin visa bao gồm phí dịch vụ chuyển phát an toàn, cho phép hộ chiếu của bạn được gửi tới Phòng lãnh sự và gửi trả lại bạn.
 
► Xem thêm: gia hạn visa 3 tháng du lịch


Cụ thể:

Là thành viên góp vốn hoặc là chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn.
Là thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần.
Là Trưởng văn phòng đại diện, dự án của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam.
Vào Việt Nam với thời hạn dưới 03 tháng để thực hiện chào bán dịch vụ.
Vào Việt Nam với thời hạn dưới 03 tháng để xử lý những sự cố, tình huống kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng hoặc có nguy cơ ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà các chuyên gia Việt Nam và các chuyên gia nước ngoài hiện đang ở Việt Nam không xử lý được.
* Các trường hợp khác không thuộc diện cấp giấy phép lao động, bao gồm:

a) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp thuộc phạm vi 11 ngành dịch vụ trong biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam với Tổ chức Thương mại thế giới, bao gồm: kinh doanh; thông tin; xây dựng; phân phối; giáo dục; môi trường; tài chính; y tế; du lịch; văn hóa giải trí và vận tải;

Bộ Công Thương hướng dẫn căn cứ, thủ tục để xác định người lao động nước ngoài di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp thuộc phạm vi 11 ngành dịch vụ nêu trên.

b) Vào Việt Nam để cung cấp dịch vụ tư vấn về chuyên môn và kỹ thuật hoặc thực hiện các nhiệm vụ khác phục vụ cho công tác nghiên cứu, xây dựng, thẩm định, theo dõi đánh giá, quản lý và thực hiện chương trình, dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) theo quy định hay thỏa thuận trong các điều ước quốc tế về ODA đã ký kết giữa cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và nước ngoài;

c) Được Bộ Ngoại giao cấp giấy phép hoạt động thông tin, báo chí tại Việt Nam theo quy định của pháp luật;

d) Giáo viên của cơ quan, tổ chức nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền của nước đó cử sang Việt Nam giảng dạy tại trường quốc tế thuộc phạm vi quản lý của cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam;

đ) Tình nguyện viên;